logo
Từ khóa: Máy đo huyết áp, Máy xông hong, Xe lăn, Tủ inox, Máy đo đường huyết...

TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
          0246 683 4816 
         0915 221 823
         0985 294 023 
GIỎ HÀNG     0 Sản phẩm
    TRANG CHỦ
    TIN TỨC
    SỰ KIỆN
    CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
    GIỚI THIỆU
    LIÊN HỆ
Kiến thức y tế Thuốc và cách dùng
Khuyến Mãi Cho Thuê
Chăm sóc khách hàng
GIỚI THIỆU

Máy đo huyết áp

  • Huyết áp bắp tay
  • Huyết áp cổ tay
  • Huyết áp cơ
  • vòng điều hòa huyết áp

Máy đo đường huyết

  • Máy đo đường huyết
  • Máy đo mỡ máu
  • que thử đường huyết

Máy xông mũi họng

  • Máy xông nén khí
  • Máy xông siêu âm
  • Máy trị viêm mũi dị ứng

Nhiệt kế điện tử

  • Nhiệt kế điện tử đo tai
  • Nhiệt kế điện tử đo trán
  • Nhiệt kế điện tử Omron

Máy tạo oxy-bình oxy

  • Máy tạo oxy
  • Bình oxy
  • Máy đo nồng độ oxy

Dụng cụ & Vật dụng

  • Đèn y tế
  • Giường y tế
  • Máy trợ thính
  • vật tư tiêu hao
  • Xe lăn-ghế bô
  • Phục hồi chức năng
  • Tất-Vớ tĩnh mạch
  • Pen-Kéo-nhíp
  • Tăm nước
  • Đai - Nẹp Trấn Thương

Túi sưởi - Túi Chườm

  • Mimosa
  • Thiên Thanh
  • Hướng Dương
  • Khác

Thiết bị khác

  • Đồ dùng Mẹ & Bé
  • Cân sức khỏe
  • Máy massage
  • Bồn ngâm chân
  • Nhiệt kế - ẩm kế
  • Bình rửa mũi

Máy hút dịch

  • Máy hút dịch 1 bình
  • Máy hút dịch 2 bình
  • Máy hút dịch cầm tay
Facebook
Máy hút mũi dành cho bé yêu
Maithu
Đại lý chính thức
lien he
Giao hang
TIN TỨC >> Kiến thức y tế
Chỉ số đường huyết bình thường và bảng chuyển đổi đường huyết cho bệnh tiểu đường

Để hiểu được mức độ chỉ số đường trong máu (Chỉ số đường huyết) là chìa khóa trong việc chẩn đoán của bệnh đai tháo đường. Dưới đây là bảng chỉ số đường huyết tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế dành cho những người mắc phải bệnh tiểu đường và không bị tiểu đường:

Mức mục tiêu  theo loạiTrước bữa ăn  (sau bữa ăn trước)2 giờ sau bữa ăn  (sau bữa ăn)
Không bị tiểu đường4,0-5,9 mmol / Ldưới 7,8 mmol / L
Bệnh tiểu đường loại 24-7 mmol / Ldưới 8,5 mmol / L
Bệnh tiểu đường loại 14-7 mmol / Ldưới 9 mmol / L
Bệnh tiểu đường trẻ em w / loại 14-8 mmol / Ldưới 10 mmol / L

Tùy theo lứa tuổi, giai đoạn của bệnh, mức độ của các biến chứng…mà chỉ số đường huyết của mỗi người sẽ khác nhau, tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của Bác sĩ chuyên khoa khám cho bạn.

Chỉ số đường huyết với người bình thường:

Đối với đa số những người khỏe mạnh, chỉ số lượng đường trong máu bình thường là như sau:

- Đường huyết bình thường trong cơ thể  khoản 4 mM (4 mmol / L hoặc 72 mg / dL)

- Khi hoạt động bình thường của cơ thể phục hồi chỉ số lượng đường trong máu ở khoản 4,4 – 6,1 mmol / L (82 – 110 mg / dL)

- Một khoảng thời gian ngắn sau khi ăn đường huyết có thể tăng tạm thời lên đến 7,8 mmol / L (140 mg / dL)

Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, đường huyết có thể như sau:

- Trước bữa ăn : 4 – 7 mmol / L (72 mg / dL - 128 mg / dL) cho những người bệnh có loại 1 hoặc loại 2.

- Sau bữa ăn : dưới 9 mmol / L cho những người bệnh có loại 1 và 8.5mmol / L cho những người bệnh có loại 2.

Làm cách nào để xác định chỉ số đường huyết để chẩn đoán bệnh tiểu đường ?

Có 2 cách để kiểm tra và chẩn đoán người nào đã mắc bệnh tiểu đường.

1/ Kiểm tra chỉ số đường huyết trước khi ăn:

Việc kiểm tra chỉ số đường huyết nên thực hiện vào buổi sáng và bạn cần phải nhịn ăn sáng để kiểm tra, lượng đường trong máu sẽ như sau:

- Đối với người bình thường: 4,0 – 5,9 mmol / l (70-107 mg / dl)

- Đối với người tiền tiểu đường hoặc suy Glucose đường huyết: 6,0 – 6,9 mmol / l (108-126 mg / dl)

- Chẩn đoán người bệnh tiểu đường: hơn 6,9 mmol / l (126 mg / dl)

2/ Kiểm tra lượng đường huyết sau khi ăn 2 giờ:

- Đối với người bình thường:  dưới 7,8 mmol / l (140 mg / dl)

- Đối với người tiền tiểu đường hoặc suy dung nạp glucose:  7,9-11,1 mmol / l (141 đến 200 mg / dl)

- Chẩn đoán người bệnh tiểu đường:  hơn 11,1 mmol / l (200 mg / dl)

'Thủ phạm' gây bệnh tăng huyết áp ở trong bếp mỗi gia đình
Bột canh, nước mắm, mỳ chính… hay nói cách khác là thói quen ăn mặn của người dân chính là thủ phạm khiến bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng.
Tiền đái tháo đường là gì ?

Trước khi mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), người bệnh đã trải qua giai đoạn rối loạn đường huyết hoặc rối loạn dung nạp glucose còn gọi là tiền ĐTĐ. Nghiên cứu gần đây cho thấy một số bộ phận cơ thể đã bị tổn thương, đặc biệt là tim và hệ tuần hoàn trong thời gian bị tiền ĐTĐ.
Tiền ĐTĐ là một tình trạng bệnh lý có thể điều trị được. Nghiên cứu Chương trình phòng chống bệnh ĐTĐ mới hoàn thành gần đây cho thấy những người mắc tiền ĐTĐ có thể ngăn ngừa việc tiến triển từ tiền ĐTĐ lên thành bệnh ĐTĐ type 2 bằng cách điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và tăng cường hoạt động thể lực.

Tiền ĐTĐ là gì?

Tiền ĐTĐ là tình trạng đường huyết cao nhưng chưa cao đến mức bị đái tháo đường. Tiền ĐTĐ cũng được biết tới với cái tên rối loạn đường huyết lúc đói (IFG) hoặc rối loạn dung nạp glucose (IGT). Khái niệm tiền ĐTĐ đã được Cơ quan về dịch vụ Sức khỏe và con người của Mỹ (HHS) và Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) đưa ra vào tháng 3 năm 2002 nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về căn bệnh ngày càng lan rộng này. Theo HHS, gần 41 triệu người Mỹ mắc tiền ĐTĐ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu hết những người có đường huyết nằm trong ngưỡng tiền ĐTĐ đều tiến triển lên ĐTĐ type 2 trong vòng 10 năm; nghiên cứu cũng cho thấy 50% người mắc tiền ĐTĐ có nguy cơ bị bệnh tim mạch hoặc đột quỵ. Tiền ĐTĐ có thể kiểm soát được và trong nhiều trường hợp có thể đẩy lùi được thông qua việc điều chỉnh lối sống.

Thực phẩm cho người bệnh tiểu đường
Chứng đường huyết tăng cao là nguyên nhân gây ra biến chứng mạch máu ở người đái tháo đường. Trước đây, người ta nhận thấy tăng đường huyết khi đói (trước ăn) là nguyên nhân chủ yếu gây ra các biến chứng. Tuy nhiên gần đây, các nhà khoa học thấy rằng, tăng đường huyết sau ăn cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra các biến chứng, đặc biệt là trên mạch máu lớn như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, loét bàn chân. Vì vậy, người bệnh cần chú ý đến chỉ số đường huyết trong thức ăn hằng ngày.
Hạ đường huyết – Cực nguy hiểm
Nhắc đến bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), rất nhiều bệnh nhân, thậm chí cả thầy thuốc luôn nghĩ đến tình trạng đường huyết tăng cao và tìm mọi biện pháp để hạ chỉ số đường máu xuống mà quên rằng đường máu xuống thấp quá mức bình thường là rất nguy hiểm, thậm chí nguy hiểm hơn tăng đường huyết rất nhiều và có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không được xử trí cấp cứu kịp thời.
7 yếu tố tăng nguy cơ bệnh tim

Bạn không thể thay đổi các yếu tố nguy cơ như tuổi tác, chủng tộc, giới tính, di truyền, nhưng bạn có thể thay đổi 7 yếu tố sau để giảm nguy cơ bệnh tim.
Mặc dù bệnh tim thường là bệnh của tuổi già, nhưng theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo thì bạn nên bắt đầu tránh các yếu tố nguy cơ và thực hiện các biện pháp phòng ngừa cho bản thân từ sớm.


Các thực phẩm tốt cho tim mạch
Bạn cần có một chế độ dinh dưỡng khoa học, kết hợp tập thể dục thường xuyên để đào thải hết lượng mỡ dư thừa trong cơ thể, tránh nguy cơ dẫn đến bệnh tim.
Dấu hiệu bạn bị bệnh tiểu đường
Khát nước, đi tiểu nhiều lần, da khô, sụt cân đột ngột, vết thương lâu lành … là những dấu hiệu nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Trang [1]
Thiết bị y tế Mai Thu

NHÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CHĂM  SÓC SỨC KHỎE GIA ĐÌNH CHUYÊN NGHIỆP 

Liên hệ: 118 Phố Ngọc Khánh, P.Giảng Võ, Q.Ba Đình, Hà Nội 
Điện thoại: (024) 66.83.48.16 / 0915.221.823 / 0985.294.023
Email: thu118nk@gmail.com
Website: https://thietbiytehanoi.net/

Bản quyền ©2015 Thiết Bị Y Tế Hà Nội – Email: thu118nk@gmail.com

Payment

Cửa hàng thiết bị y tế Hà Nội chuyên cung cấp các mặt hàng thiết bị y tế như : Máy do huyết áp, Máy đo đường huyết, Máy xông khí dung, Máy massage, Máy tạo oxy, Bình oxy các loại, Máy thẩm mỹ, Máy châm cứu và các loại kim châm cứu, Giường bệnh nhân, Đèn hồng ngoại, Cực tím, Các loại đèn Mỗ, Xe lăn & các dụng cụ cho phòng khám, bệnh viện, phòng mỗ, phòng xét nghiệm... 


Thiết kế web bởi haanhco.,ltd
so dien thoai
0915221823
  • Zalo
  • Facebook